HYĐRÔ SUNFUA

3 04 2010

1. Cấu tạo

Phân tử hiđrôsunfua có cấu tạo giống phân tử nước. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở phân lớp 3p tạo ra 2 Đọc tiếp »





HYĐRÔ PEOXIT

3 04 2010

1. Cấu tạo phân tử của hiđrô peoxit

    – Hiđrô peoxit (nước oxi già) có công thức phân tử là H2O2.

    Do oxi có độ âm điện lớn hơn hiđrô nên liên kết giữa O-H là liên kết cộng hoá trị phân cực, cặp electron dùng chung Đọc tiếp »





    OZON

    2 04 2010

    1. Cấu tạo:

      Phân tử O3 có ba nguyên tử oxi liên kết với nhau. Nguyên tử oxi trung tâm tạo liên kết cho nhận với một trong hai nguyên tử oxi và hai liên kết cộng hoá trị với nguyên tử còn lại. Đọc tiếp »





      Khái quát nhóm VI – Oxi

      31 03 2010

      a/ Đặc điểm:

      – Các nguyên tố nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn được gọi là nhóm oxi gồm các nguyên tố: O(oxi), S(lưu huỳnh), Se(selen), Te(telu), Po(poloni). Nhóm oxi theo tiếng hi lạp còn có tên gọ Đọc tiếp »





      Axit sunfuric

      15 03 2010
      1. CTCT: H2SO4
      2. Lí tính

        –         Axit sunfuđric tinh khiết là chất lỏng nặng, không màu, không mùi, nhớt như dầu, hoá rắn ở 10,4oC. H2SO4 không bay hơi ở nhiệt độ thường nhưng khi đun đến 296oC thì sôi phân huỷ dần thành SO3 và nước.

        –         H2SO4 98 % d=1,84 g/cm3.

        Đọc tiếp »





        Lưu huỳnh đioxit- Lưu huỳnh trioxit

        15 03 2010

        1. Cấu tạo

        Nguyên tử S ở trạng thái kích thích có 4 electron độc thân trên phân lớp 3p, 3d.4 electron độc thân này liên kết với 4 electron độc thân của 2 nguyên tử oxi tạo thành 4 liên kết cộng hoá trị

        2. Lí tính Đọc tiếp »





        Lưu huỳnh

        15 03 2010
        1. Lý tính

        – S là chất rắn màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 113oC.

        – S là một phi kim giòn, cách điện, dẫn nhiệt rất kém và hầu như không tan trong nước, nhưng lại dễ tan trong các dung môi hữu cơ đặc biệt là CS2. Đọc tiếp »